Hiện tượng ho lâu ngày khó thở có nguy hiểm không?
Thứ Bảy, 18 tháng 9, 2021.
Ho là triệu chứng của nhiều bệnh hô hấp thường gặp hiện nay. Tuy nhiên, phần lớn người bệnh đều chủ quan với hiện tượng này, khiến bệnh dễ chuyển biến nhanh và ngày càng nghiêm trọng dẫn tới khó thở. Để biết ho lâu ngày khó thở có nguy hiểm không, các bạn hãy cùng tham khảo một số thông tin trong bài viết dưới đây.
Giải pháp điều trị ho lâu ngày khó thở hiệu quả
Để điều trị ho, khó thở hiệu quả, trước tiên bạn cần thăm khám để xác định được nguyên nhân gây bệnh. Một số giải pháp hỗ trợ điều trị được áp dụng phổ biến hiện nay gồm có:
Giải pháp giúp khắc phục tạm thời: Việc điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt, bổ sung các thực phẩm có lợi cho đường thở và có tác dụng giảm ho như chanh đào, mật ong, gừng,... sẽ giúp phát huy hiệu quả khá tốt. Ngoài ra, bạn còn nên uống nhiều nước để góp phần giữ ẩm cho đường hô hấp.

Các thực phẩm có lợi cho đường thở và có tác dụng giảm ho như chanh đào, mật ong, gừng.
Giải pháp điều trị hiệu quả: Để trị bệnh hiệu quả, người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc kê toa của bác sĩ. Các loại thuốc này thường có tác dụng kháng viêm, ức chế cơn ho, giảm đau tức ngực, làm giãn và chống viêm đường thở. Tuy nhiên, mặc dù các loại thuốc này có khả năng tiêu diệt được vi khuẩn có hại, nhưng nó cũng tiêu diệt luôn cả vi khuẩn có lợi ở đường hô hấp, đường ruột. Bởi vậy về lâu ngày nó sẽ khiến hệ miễn dịch đường hô hấp và hệ miễn dịch toàn trạng bị suy giảm. Đồng thời, thuốc Tây còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác dụng phụ như tiêu chảy, táo bón, loét dạ dày,...
Nhìn chung, việc điều trị bằng thuốc Tây còn tồn tại một số hạn chế. Bởi lẽ đó, các chuyên gia của Dược Bình Đông đã nghiên cứu và bào chế ra sản phẩm bảo vệ sức khỏe Thiên Môn Bổ Phổi.

Thiên Môn Bổ Phổi hỗ trợ điều trị ho lâu ngày hiệu quả.
Sản phẩm thuốc bổ phổi này là sự kế thừa của nền Y học cổ truyền với Thiên môn đông, Trần bì, Bình vôi có tác dụng bổ phế âm, kiện tỳ ích khí để tăng cường khả năng hoạt động của phổi, giảm ho lâu ngày, ho về đêm. Bên cạnh đó, sản phẩm được bổ sung các thành phần như Bách bộ, Tang bạch bì, Gừng, Kinh giới, Bạc hà, Atiso giúp giảm các chứng ho khác như ho khan, ho gió, ho có đờm; giảm đau rát cổ họng, khàn tiếng, khó thở với hiệu quả cao.
Để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, bạn hãy sử dụng sản phẩm với liều lượng 3 lần/ngày, 30ml/lần, sau ăn 30 phút.
Ho lâu ngày khó thở là hiện tượng cảnh báo cho một số bệnh lý nguy hiểm mà người bệnh tuyệt đối không được chủ quan. Điều này giúp phát hiện, điều trị bệnh kịp thời, hiệu quả để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Triệu chứng ho lâu ngày khó thở có nguy hiểm không?

Ho lâu ngày khó thở có nguy hiểm?
Ho là hiện tượng thường khởi phát ở mức độ nhẹ, sau đó cơn ho tăng dần, xuất hiện nhiều hơn và kèm theo cảm giác khó thở. Đây có thể là lời cảnh báo cho nhiều căn bệnh nguy hiểm, tiêu biểu gồm:
Các bệnh lý liên quan đến tim mạch: Khi mắc phải các bệnh tim mạch, lượng máu mang oxy đến phổi và các cơ quan trong cơ thể bị suy giảm từ đây gây ra triệu chứng ho, khó thở, tức ngực.
Nhiễm trùng phổi: Với những người mắc viêm phổi cấp tính do vi khuẩn, virus hoặc nấm sẽ khiến gia tăng cảm giác ho, khó thở. Nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh sẽ thấy xuất hiện thêm cảm giác mệt mỏi, sốt,...
Viêm phế quản: Trong trường hợp này, ho và thở khò khè là dấu hiệu cảnh báo những cơn viêm cấp tính.
Ung thư phổi: Khi xuất hiện những khối u hay các ổ xơ hóa tại khu vực lá phổi, chúng sẽ phá hủy cấu trúc bình thường của phổi. Về lâu dài sẽ làm tắc nghẽn, gây kích ứng đường hô hấp, dẫn đến cơn ho, khó thở.
Bệnh thuyên tắc phổi mạn tính: Tình trạng này xảy ra khi xuất hiện cục máu đông tại hệ thống mao mạch trong phổi. Điều này không chỉ tạo nên những cơn ho, cảm giác khó thở mà còn làm ảnh hưởng đến cả hoạt động của tim. Thậm chí khi không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tử vong.
Bệnh đường tiêu hóa: Trào ngược dạ dày - thực quản kéo dài có thể gây chảy ngược acid dịch vị, kích thích cơn ho của bạn.
Như vậy, có thể thấy rằng ho, khó thở là dấu hiệu liên quan đến nhiều căn bệnh khác nhau cũng chính là lời cảnh báo cho thấy sức khỏe của bạn đang dần suy yếu. Thậm chí, một số bệnh liên quan đến hiện tượng này còn gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Bởi thế, việc thăm khám, điều trị bệnh sớm là điều vô cùng quan trọng và cần thiết.

Ho lâu ngày khó thở có nguy hiểm?
Ho là hiện tượng thường khởi phát ở mức độ nhẹ, sau đó cơn ho tăng dần, xuất hiện nhiều hơn và kèm theo cảm giác khó thở. Đây có thể là lời cảnh báo cho nhiều căn bệnh nguy hiểm, tiêu biểu gồm:
Các bệnh lý liên quan đến tim mạch: Khi mắc phải các bệnh tim mạch, lượng máu mang oxy đến phổi và các cơ quan trong cơ thể bị suy giảm từ đây gây ra triệu chứng ho, khó thở, tức ngực.
Nhiễm trùng phổi: Với những người mắc viêm phổi cấp tính do vi khuẩn, virus hoặc nấm sẽ khiến gia tăng cảm giác ho, khó thở. Nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh sẽ thấy xuất hiện thêm cảm giác mệt mỏi, sốt,...
Viêm phế quản: Trong trường hợp này, ho và thở khò khè là dấu hiệu cảnh báo những cơn viêm cấp tính.
Ung thư phổi: Khi xuất hiện những khối u hay các ổ xơ hóa tại khu vực lá phổi, chúng sẽ phá hủy cấu trúc bình thường của phổi. Về lâu dài sẽ làm tắc nghẽn, gây kích ứng đường hô hấp, dẫn đến cơn ho, khó thở.
Bệnh thuyên tắc phổi mạn tính: Tình trạng này xảy ra khi xuất hiện cục máu đông tại hệ thống mao mạch trong phổi. Điều này không chỉ tạo nên những cơn ho, cảm giác khó thở mà còn làm ảnh hưởng đến cả hoạt động của tim. Thậm chí khi không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tử vong.
Bệnh đường tiêu hóa: Trào ngược dạ dày - thực quản kéo dài có thể gây chảy ngược acid dịch vị, kích thích cơn ho của bạn.
Như vậy, có thể thấy rằng ho, khó thở là dấu hiệu liên quan đến nhiều căn bệnh khác nhau cũng chính là lời cảnh báo cho thấy sức khỏe của bạn đang dần suy yếu. Thậm chí, một số bệnh liên quan đến hiện tượng này còn gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh. Bởi thế, việc thăm khám, điều trị bệnh sớm là điều vô cùng quan trọng và cần thiết.
Giải pháp điều trị ho lâu ngày khó thở hiệu quả
Để điều trị ho, khó thở hiệu quả, trước tiên bạn cần thăm khám để xác định được nguyên nhân gây bệnh. Một số giải pháp hỗ trợ điều trị được áp dụng phổ biến hiện nay gồm có:
Giải pháp giúp khắc phục tạm thời: Việc điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt, bổ sung các thực phẩm có lợi cho đường thở và có tác dụng giảm ho như chanh đào, mật ong, gừng,... sẽ giúp phát huy hiệu quả khá tốt. Ngoài ra, bạn còn nên uống nhiều nước để góp phần giữ ẩm cho đường hô hấp.

Các thực phẩm có lợi cho đường thở và có tác dụng giảm ho như chanh đào, mật ong, gừng.
Giải pháp điều trị hiệu quả: Để trị bệnh hiệu quả, người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc kê toa của bác sĩ. Các loại thuốc này thường có tác dụng kháng viêm, ức chế cơn ho, giảm đau tức ngực, làm giãn và chống viêm đường thở. Tuy nhiên, mặc dù các loại thuốc này có khả năng tiêu diệt được vi khuẩn có hại, nhưng nó cũng tiêu diệt luôn cả vi khuẩn có lợi ở đường hô hấp, đường ruột. Bởi vậy về lâu ngày nó sẽ khiến hệ miễn dịch đường hô hấp và hệ miễn dịch toàn trạng bị suy giảm. Đồng thời, thuốc Tây còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác dụng phụ như tiêu chảy, táo bón, loét dạ dày,...
Nhìn chung, việc điều trị bằng thuốc Tây còn tồn tại một số hạn chế. Bởi lẽ đó, các chuyên gia của Dược Bình Đông đã nghiên cứu và bào chế ra sản phẩm bảo vệ sức khỏe Thiên Môn Bổ Phổi.

Thiên Môn Bổ Phổi hỗ trợ điều trị ho lâu ngày hiệu quả.
Sản phẩm thuốc bổ phổi này là sự kế thừa của nền Y học cổ truyền với Thiên môn đông, Trần bì, Bình vôi có tác dụng bổ phế âm, kiện tỳ ích khí để tăng cường khả năng hoạt động của phổi, giảm ho lâu ngày, ho về đêm. Bên cạnh đó, sản phẩm được bổ sung các thành phần như Bách bộ, Tang bạch bì, Gừng, Kinh giới, Bạc hà, Atiso giúp giảm các chứng ho khác như ho khan, ho gió, ho có đờm; giảm đau rát cổ họng, khàn tiếng, khó thở với hiệu quả cao.
Để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, bạn hãy sử dụng sản phẩm với liều lượng 3 lần/ngày, 30ml/lần, sau ăn 30 phút.
Ho lâu ngày khó thở là hiện tượng cảnh báo cho một số bệnh lý nguy hiểm mà người bệnh tuyệt đối không được chủ quan. Điều này giúp phát hiện, điều trị bệnh kịp thời, hiệu quả để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Bài liên quan